Đề án một triệu ha lúa giảm phát thải - Cơ hội và thách thức

Đề án một triệu ha lúa giảm phát thải - Cơ hội và thách thức

  •   21/02/2024 09:37:00 PM
  •   Đã xem: 228

Ngành lúa gạo có vai trò quan trọng trong ổn định xã hội và đóng góp cho phát triển kinh tế Việt Nam, trong đó, ngành lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đóng góp 50% sản lượng lúa gạo và 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, trái ngược với những thành công rực rỡ của ngành lúa gạo thì hiện nay, thu nhập của người nông dân trồng lúa là thấp nhất trong ngành nông nghiệp và ngành lúa gạo đang đóng góp lượng phát thải khí nhà kính (KNK) lớn nhất (khoảng 50% lượng phát thải KNK của ngành nông nghiệp). Nhiều hạn chế từ ngành sản xuất lúa gạo đã và đang giảm sự phát triển bền vững của ngành trong bối cảnh hiện tại. Nhằm tạo động lực mới để phát triển một ngành lúa gạo hiệu quả, bền vững và giảm phát thải, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”. Việc triển khai thực hiện Đề án sẽ đem lại nhiều cơ hội nâng cao thu nhập của các bên tham gia chuỗi giá trị lúa gạo, vị thế của hạt gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế thông qua việc sản xuất lúa gạo có trách nhiệm với môi trường. Tuy nhiên, việc xác định các phương thức đầu tư hợp lý và tính toán hiệu quả đầu tư một cách khôn ngoan để vừa đảm bảo được các mục tiêu về môi trường lại vừa tăng được thu nhập của các bên tham gia chuỗi giá trị lúa gạo, đặc biệt là thu nhập của người nông dân trồng lúa, là hết sức cần thiết để Đề án có thể được thực hiện thành công như kỳ vọng.

Xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn thịt vẫn là bài toán khó

Xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn thịt vẫn là bài toán khó

  •   29/10/2023 10:46:19 PM
  •   Đã xem: 606

Chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn thịt đã và đang là tác nhân gây ô nhiễm môi trường lớn nhất trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng.

Đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn

Đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn

  •   29/10/2023 10:37:10 PM
  •   Đã xem: 563

Xuất phát từ thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn và những nguyên nhân gây ô nhiễm, xin đề xuất một số nhóm giải pháp.

Quy chuẩn về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng được áp dụng sẽ giải quyết được tình trạng lãng phí nguồn phân bón hữu cơ để sử dụng cho trồng trọt

Bất cập về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng đã được tháo gỡ

  •   26/09/2023 01:52:10 AM
  •   Đã xem: 685

Trước những khó khăn, bất cập trong việc xử lý nước thải chăn nuôi để phục vụ cho trồng trọt, ngày 30/12/2022, Bộ NN-PTNT đã ban hành Thông tư 28/2022/TT-BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng. Thông tư này đã có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2023. Đây sẽ là hành lang pháp lý quan trọng để người dân, doanh nghiệp đầu tư các công nghệ nhằm tái sử dụng nguồn tài nguyên nước thải chăn nuôi phục vụ cho mục đích trồng trọt, tránh được sự "lãng phí kép" (người chăn nuôi vừa mất chi phí xử lý nước thải rất tốn kém, trong khi lại lãng phí nguồn tài nguyên phân bón hữu cơ cho ngành trồng trọt) như trước đây.

Xe

Lợi ích lớn từ tái sử dụng tài nguyên nước thải chăn nuôi

Lợi ích lớn từ tái sử dụng tài nguyên nước thải chăn nuôi

  •   02/07/2023 03:02:00 AM
  •   Đã xem: 731

Nước thải chăn nuôi (NTCN) là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi ở nước ta. Nhìn từ góc độ kinh tế tuần hoàn, nước thải chăn nuôi còn là nguồn tài nguyên hữu cơ có giá trị cho cây trồng. Do vậy, nếu xử lý NTCN làm nguồn nước tưới cho cây trồng sẽ vừa giúp giảm chi phí xử lý nước thải lại vừa giúp tăng thu nhập cho người dân thông qua giảm sử dụng phân bón vô cơ. Nông dân Việt Nam đã có truyền thống sử dụng NTCN tưới cho cây trồng hàng trăm năm nay. Tuy nhiên, việc tái sử dụng NTCN cho trồng trọt hiện nay đang bị hạn chế rất nhiều do thiếu hành lang pháp lý nhằm thúc đẩy áp dụng các công nghệ trong lĩnh vực này. Phân tích cho thấy, việc Bộ TN&MT ban hành QCVN 62-MT:2016/BTNMT là hoàn toàn đúng đắn nhằm bảo vệ môi trường công cộng. Tuy nhiên, việc Bộ Nông nghiệp và PTNT chưa ban hành QCVN trong sử dụng NTCN cho trồng trọt đã làm người nông dân (cả chăn nuôi lần trồng trọt) gặp nhiều khó khăn trong xử lý NTCN hiệu quả và tái sử dụng nguồn tài nguyên NTCN để phát triển kinh tế.

Bài toán về chất thải chăn nuôi

Bài toán về chất thải chăn nuôi

  •   27/03/2023 11:08:00 PM
  •   Đã xem: 677

Bài toán về chất thải chăn nuôi

Thừa 70% điện Biogas, đề nghị cho nối lưới quốc gia

Thừa 70% điện Biogas, đề nghị cho nối lưới quốc gia

  •   27/03/2023 11:03:00 PM
  •   Đã xem: 867

Các trang trại chăn nuôi quy mô lớn có áp dụng công nghệ Biogas cho biết, chỉ sử dụng hết khoảng 20 - 30% lượng điện khí từ Biogas, số còn lại để lãng phí, không có nơi tiêu thụ...

Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn trong ngành chăn nuôi: Cơ hội và thách thức

Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn trong ngành chăn nuôi: Cơ hội và thách thức

  •   21/03/2023 10:41:00 AM
  •   Đã xem: 556

Diễn đàn 'Kinh tế tuần hoàn trong ngành chăn nuôi: Cơ hội và thách thức' được tổ chức trực tiếp và trực tuyến trên các nền tảng của Báo Nông nghiệp Việt Nam.

Một mô hình kinh tế tuần hoàn trong nuôi heo, tỷ suất lợi nhuận 60%, thời gian hoàn vốn chỉ 2-3 năm

Một mô hình kinh tế tuần hoàn trong nuôi heo, tỷ suất lợi nhuận 60%, thời gian hoàn vốn chỉ 2-3 năm

  •   21/03/2023 08:22:00 AM
  •   Đã xem: 612

Ban Quản lý các dự án Nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) đã thí điểm mô hình chăn nuôi tuần hoàn tại một số trang trại heo quy mô trên 5.000 con, đạt tỷ suất lợi nhuận lên đến 60%, thời gian hoàn vốn 2-3 năm.

Giải pháp phát triển điện khí sinh học trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam

Giải pháp phát triển điện khí sinh học trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam

  •   02/01/2023 10:22:00 PM
  •   Đã xem: 702

Chăn nuôi lợn quy mô trang trại tại Việt Nam đang phát triển nhanh chóng. Hầu hết các trang trại chăn nuôi lợn đều lắp đặt các hầm biogas để xử lý môi trường. Tuy nhiên, chỉ một phần rất nhỏ lượng khí gas sinh ra từ các hầm biogas tại các trang trại được sử dụng, còn lại hầu hết bị đốt bỏ hoặc xả thẳng ra môi trường gây ô nhiễm không khí. Nguyên nhân chính là do nhu cầu sử dụng khí gas để phát nhiệt tại các trang trại chăn nuôi lợn rất thấp trong khi đó, việc sử dụng khí gas để phát điện chưa thực sự thuận lợi và đem lại hiệu quả kinh tế so với việc sử dụng điện lưới.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây