Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Quyết định công nhận Tiến bộ kỹ thuật "Chăn nuôi lợn thịt không xả thải và kết hợp ủ chất thải làm phân bón hữu cơ"

: Thứ sáu - 03/07/2020 00:07  |  Đã xem: 2646
Ngày 01/7/2020, Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Quyết định về việc Công nhận Tiến bộ kỹ thuật công nghệ "Chăn nuôi lợn thịt không xả thải và kết hợp ủ chất thải làm phân bón hữu cơ" của dự án LCASP. Đây là kết quả quan trọng của dự án LCASP thông qua việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào chăn nuôi lợn thịt quy mô nhỏ và vừa nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ngăn ngừa lây lan dịch bênh và tăng thu nhập cho nông dân.Hiện tại, rất nhiều trang trại và hộ nông dân đã và đang liên hệ với dự án LCASP để đề nghị chuyển giao công nghệ này vào sản xuất, giúp đẩy mạnh tái đàn và giảm giá thành thịt lợn theo chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và PTNT
Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Quyết định công nhận Tiến bộ kỹ thuật "Chăn nuôi lợn thịt không xả thải và kết hợp ủ chất thải làm phân bón hữu cơ"
QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬN TIẾN BỘ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI LỢN THỊT KHÔNG XẢ THẢI KẾT HỢP Ủ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ CỦA DỰ ÁN LCASP

Ngày 01/7/2020, Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Quyết định về việc Công nhận Tiến bộ kỹ thuật công nghệ "Chăn nuôi lợn thịt không xả thải và kết hợp ủ chất thải làm phân bón hữu cơ" của dự án LCASP. Đây là kết quả quan trọng của dự án LCASP thông qua việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào chăn nuôi lợn thịt quy mô nhỏ và vừa nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ngăn ngừa lây lan dịch bênh và tăng thu nhập cho nông dân.
Nhóm tác giả của tiến bộ kỹ thuật bao gồm: 
1. TS. Nguyễn Thế Hinh
2. TS. Nguyễn Thành Trung
3. KS. Lê Hùng Tuấn
4. ThS. Nguyễn Văn Chung
5. ThS. Hoàng Thái Ninh

Toàn văn Quyết định về việc công nhận tiến bộ kỹ thuật Tại đây

Hiện tại, rất nhiều trang trại và hộ nông dân đã và đang liên hệ với dự án LCASP để đề nghị chuyển giao công nghệ này vào sản xuất, giúp đẩy mạnh tái đàn và giảm giá thành thịt lợn theo chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Các tỉnh Nam Định, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, ... đã có các trang trại từ vài trăm đến hàng ngàn lợn áp dụng công nghệ này và khẳng định hiệu quả kinh tế và môi trường vượt trội so với phương thức chăn nuôi truyền thống.


Tác giả bài viết: cpmu

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây